logovov
BAN THỜI SỰ VOV1
Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 56 kết quả

Danh sách tin tìm thấy

Nếu không đẩy mạnh bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ, Việt Nam sẽ phải đối mặt với những tác động xấu khi TPP chính thức có hiệu lực (31/3/2016)

Nếu không đẩy mạnh bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ, Việt Nam sẽ phải đối mặt với những tác động xấu khi TPP chính thức có hiệu lực (31/3/2016)

Ngày phát hành 0:0 | 31/3/2016

- Nếu không đẩy mạnh bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ, Việt Nam sẽ phải đối mặt với những tác động xấu khi TPP chính thức có hiệu lực.
- Nhật Bản đối phó với tình trạng già hóa dân số như thế nào.
- Giải thưởng Cánh diều 2015- nơi tôn vinh sự sáng tạo trong nghệ thuật thể hiện.
- Xóa xăm như thế nào là an toàn.

Vi phạm sở hữu trí tuệ: Đã giảm nhưng vẫn cao (15/6/2018)

Vi phạm sở hữu trí tuệ: Đã giảm nhưng vẫn cao (15/6/2018)

Ngày phát hành 0:0 | 15/6/2018

Tình trạng vi phạm bản quyền phần mềm tại Việt Nam vẫn còn 74%. Giải pháp xử lý không chỉ cần chế tài mạnh, mà còn nâng cao nhận thức của người tiêu dùng.

Để tiếp cận vaccine Covid-19 công bằng – Bài toán quyền sở hữu trí tuệ và xuất khẩu (08/05/2021)

Để tiếp cận vaccine Covid-19 công bằng – Bài toán quyền sở hữu trí tuệ và xuất khẩu (08/05/2021)

Ngày phát hành 16:45 | 8/5/2021

Trên thế giới, ngày càng có nhiều lời kêu gọi, ủng hộ việc bãi bỏ bản quyền vaccine Covid-19, với hi vọng có thể sớm kết thúc đại dịch. Mỹ và Nga – những nước sản xuất được nhiều loại vaccine Covid-19 cũng đã lên tiếng ủng hộ. Và quá trình đàm phán bãi bỏ bản quyền vaccine sẽ diễn ra ở Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Tuy nhiên, quá trình này được đánh giá có thể kéo dài hàng tháng bởi một số nước châu Âu và các hãng dược phẩm đều đã lên tiếng phản đối. Thay vì muốn bàn về việc bỏ quyền sở hữu trí tuệ vaccine, EU kêu gọi các nước sản xuất vaccine lớn khác trước hết hãy xuất khẩu vaccine nội địa.

Bảo hộ sở hữu trí tuệ và chỉ dẫn địa lý - giúp nâng cao giá trị hàng nông sản Việt Nam (1/8/2020)

Bảo hộ sở hữu trí tuệ và chỉ dẫn địa lý - giúp nâng cao giá trị hàng nông sản Việt Nam (1/8/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 1/8/2020

Việt Nam là nước có nhiều sản phẩm đặc sản nông sản. Do vậy, việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, chỉ dẫn địa lý cho các đặc sản có tác động không nhỏ tới giá trị của sản phẩm, giúp người nông dân có thể bán được nông sản với giá cao hơn…Bảo hộ sở hữu trí tuệ và chỉ dẫn địa lý - giúp nâng cao giá trị hàng nông sản Việt Nam là nội dung BTV Đài TNVN chuyển đến quý vị và các bạn:

Bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ khi Việt Nam tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (06/02/2021)

Bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ khi Việt Nam tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (06/02/2021)

Ngày phát hành 14:30 | 6/2/2021

Sở hữu trí tuệ (SHTT) đóng một vai trò ngày càng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia và đang dần trở thành mối quan tâm chung của cả thế giới và Việt Nam không là ngoại lệ. Đặc biệt, khi tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới- các FTA, nếu không quan tâm đến bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ, rất có thể các doanh nghiệp Việt Nam sẽ bị các chế tài về SHTT trong các FTA xử phạt. Thúc đẩy bảo hộ và thực thi quyền SHTT- đâu là giải pháp, cũng là nội dung chính được chúng tôi chuyển tới quý thính giả trong chương trình Kết nối công nghệ hôm nay.

Đăng ký quyền sở hữu trí tuệ vì sao khó? (Khoa học và công nghệ ngày 17/7/2015)

Đăng ký quyền sở hữu trí tuệ vì sao khó? (Khoa học và công nghệ ngày 17/7/2015)

Ngày phát hành 0:0 | 17/7/2015

Chuyên gia của bạn ngày 27/01/2015: Tư vấn Luật Sở hữu trí tuệ

Chuyên gia của bạn ngày 27/01/2015: Tư vấn Luật Sở hữu trí tuệ

Ngày phát hành 0:0 | 27/1/2015

Khách mời là Luật sư Nguyễn Phú Thắng - Giám đốc Công ty Luật Inteco (Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội).

Đâu là giải pháp để Việt Nam giảm tình trạng vi phạm sở hữu trí tuệ? (28/10/2018)

Đâu là giải pháp để Việt Nam giảm tình trạng vi phạm sở hữu trí tuệ? (28/10/2018)

Ngày phát hành 0:0 | 28/10/2018

Chờ đăng ký quyền sở hữu trí tuệ: 4 năm chưa xong (18/10/2018)

Chờ đăng ký quyền sở hữu trí tuệ: 4 năm chưa xong (18/10/2018)

Ngày phát hành 0:0 | 18/10/2018

Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ - Giải pháp trí tuệ tránh tranh chấp tên miền và vi phạm bản quyền phần mềm (25/4/2018)

Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ - Giải pháp trí tuệ tránh tranh chấp tên miền và vi phạm bản quyền phần mềm (25/4/2018)

Ngày phát hành 0:0 | 25/4/2018

- Trao đổi cùng ông Nguyễn Hoà Bình – Chủ tịch Tập đoàn Nexttech về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, tránh tranh chấp tên miền và vi phạm bản quyền phần mềm cho doanh nghiệp.

Tăng cường phòng, chống hàng giả và vi phạm sở hữu trí tuệ thương hiệu nổi tiếng được bảo hộ tại Việt Nam (4/5/2023)

Tăng cường phòng, chống hàng giả và vi phạm sở hữu trí tuệ thương hiệu nổi tiếng được bảo hộ tại Việt Nam (4/5/2023)

Ngày phát hành 9:25 | 4/5/2023

Mới đây, Tổng cục Quản lý thị trường ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác với thương hiệu SCHOTT AG –Tập đoàn Thủy tinh chuyên dụng tại Đức. Đây là sự kiện trong chuỗi các hoạt động của Tổng cục Quản lý thị trường nhằm nâng cao hiệu quả của công tác đấu tranh, phòng chống hàng giả, vi phạm sở hữu trí tuệ, bảo vệ người tiêu dùng cũng như nâng cao nhận thức về hàng thật, hàng giả cho người tiêu dùng, trong đó có các thương hiệu, sản phẩm của các doanh nghiệp nước ngoài đang kinh doanh tại thị trường Việt Nam.

Tăng cường hiệu quả thực thi và khai thác quyền sở hữu trí tuệ đối với ngành dệt may (28/5/2018)

Tăng cường hiệu quả thực thi và khai thác quyền sở hữu trí tuệ đối với ngành dệt may (28/5/2018)

Ngày phát hành 0:0 | 28/5/2018

- Nghị định 51/2018, xóa cơ chế xin cho trong giao dịch hàng hóa.
- Tăng cường hiệu quả thực thi và khai thác quyền sở hữu trí tuệ đối với ngành dêt may.

TPP và vấn đề sở hữu trí tuệ

TPP và vấn đề sở hữu trí tuệ

Ngày phát hành 0:0 | 16/10/2015

Sở hữu trí tuệ: Tăng xử lý hình sự, liệu có giảm được vi phạm? (20/4/2018)

Sở hữu trí tuệ: Tăng xử lý hình sự, liệu có giảm được vi phạm? (20/4/2018)

Ngày phát hành 0:0 | 20/4/2018

Bản quyền giống thanh long ruột đỏ và bài học tuân thủ pháp luật sở hữu trí tuệ khi hội nhập quốc tế (02/03/2023)

Bản quyền giống thanh long ruột đỏ và bài học tuân thủ pháp luật sở hữu trí tuệ khi hội nhập quốc tế (02/03/2023)

Ngày phát hành 9:2 | 2/3/2023

Đăng ký bản quyền bảo hộ giống cây trồng là su hướng tất yếu và đòi hỏi từ thực tiễn sản xuất, kinh doanh và thương mại. Thực tế là có những sản phẩm không nhanh chân đăng ký bảo hộ thì có thể sẽ mất bản quyền trên thị trường quốc tế, ảnh hưởng đến quyền lợi của cả quốc gia. Với câu chuyện của giống thanh long ruột đỏ Long Định 1 đã được doanh nghiệp đăng ký bảo hộ tại các thị trưởng Nhật Bản và Hàn Quốc, nhưng lại đang được khai thác rộng rãi ở nhiều địa phương thuộc sở hữu của nhiều tập thể nông dân. Điều này đặt ra nhiều câu hỏi về công tác quản lý, sử dụng bản quyền về bảo hộ giống cây trồng hiện nay.

1234

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

05h50-05h59 Quảng cáo
06h28-06h30 Quảng cáo
9h15-10h00 Đối thoại
11h05-11h10 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
11h59-12h00 Báo giờ
12h57-13h00 Quảng cáo
13h00-13h30 CLB âm nhạc
15h15-15h20 Quảng cáo
15h50-16h00 A lô, VOV1
17h59-18h00 Báo giờ
18h57-19h00 Quảng cáo
19h55-20h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
23h10-23h15 Rao sóng
23h30-24h00 Nhịp sống
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: